ITEM 1:
Truyện cười “ thế thì không mất”
Cô chủ và con sen đi đò. Con sen ăn trầu thé nào, lỡ tay đánh rơi cái ống vôi bạc của cô chủ xuống sông. Sợ cô mắng, nó mới lập mưu, hỏi:
- Thưa cô, cái gì mà mình biết nó ở đâu rồi thì có cho là mất được không ạ?
Cô vô tình trả lời:
- Sao lại hỏi lẩn thẩn thế? Ðã biết nó ở đâu rồi, còn gọi là mất thế nào được!
Con sen nhanh nhẩu nói:
- Thế thì cái ống vôi bạc của cô không mất. Con biết nó nằm dưới đáy sông, con vừa đánh rơi xuống đấy!
Source:
,1 Argument structure
Premise 1: Nếu biết cái gì ở đâu thì là không mất
Premise 2: Con sen biết cái ống vôi bạc ở dưới đáy sông
Conclusion: Cái ống vôi bạc không bị mất
(If A, then B
A
Therefore B)
2, Argument fallacies
Content fallacies: Fallacies of ambiguity
The definition of the word “mất” and “không mất” are imprecise. In the story, the servant defines “mất cái gì” is “không biết nó ở đâu” and “không mất cái gì” is “biết nó ở đâu”. However, there are different definitions of the word “không mất” such as “không mất” is “đang sở hữu cái gì”.
èIn this case, the servant makes her boss misunderstand this word in order to deny the lost of the object.
ITEM 2
slipery slope
1. When your cable company puts you on hold, you get angry.
hidden premise: you get angry when you can't see your fouverite program
2. When you get angry, you go blow-off steam.
hiden premise: you wants to go blow- off steam
3. When you go blow-off steam, accidents happen.
hidden premise: you are not careful when you go -off steam
4. When accidents happen, you get an eye-patch.
hidden premise: the ball hit your eyes
5. When you get an eye-patch, people think you’re tough.
hidden premise: people see your eye-patch
hidden premise: people see your eye-patch
6. When people think you’re tough, people want to see how tough.
hidden premise: people chase after you
hidden premise: people chase after you
7. And when people want to see how tough, you wake-up in a roadside ditch.
hidden premise: peolpe make you hurry and scarced
hidden premise: peolpe make you hurry and scarced
8. Don’t wake-up in a roadside ditch. Get rid of cable. Call us at 1800 directv
ITEM 3:
Short Story “ KHAT VONG”
[…]
Chuyện xảy ra cách đây nhiều năm. Có một cậu bé sống cùng với cha của mình, một người làm nghề huấn luyện ngựa. Do công việc, người cha phải sống như một kẻ du mục. Ông đi từ trang trại này đến trang trại khác để huấn luyện các chú ngựa chưa được thuần hóa. Kết quả là việc học hành của cậu bé không được ổn định lắm. Một hôm, thầy giáo bảo cậu bé về viết một bài luận văn với đề tài: “Lớn lên em muốn làm nghề gì ?”
Đêm đó, cậu bé đã viết bảy trang giấy mô tả khát vọng một ngày nào đó sẽ làm chủ một trại nuôi ngựa. Em diễn đạt ước mơ của mình thật chi tiết. Thậm chí, em còn vẽ cả sơ đồ trại nuôi ngựa tương lai với diện tích khoảng 200 mẫu, trong đó em chỉ rõ chỗ nào xây nhà, chỗ nào đặt chuồng trại và chỗ nào làm đường chạy cho ngựa.
Viết xong, cậu bé đem bài nộp thầy giáo. Vài ngày sau, cậu bé nhận lại bài làm của mình với một điểm 1 to tướng và một dòng bút phê đỏ chói của thầy: “Đến gặp tôi sau giờ học”.
Thế là cuối giờ cậu bé đến gặp thầy và hỏi:
- Thưa thầy, tại sao em bị điểm 1 ?
- Em đã hoạch định một việc mà em không thể làm được. Ước mơ của em không có cơ sở thực tế. Em không có tiền lại xuất thân từ một gia đình không có chỗ ở ổn định. Nói chung, em không có một nguồn lực khả dĩ nào để thực hiện những dự tính của mình. Em có biết để làm chủ một trại nuôi ngựa thì cần phải có rất nhiều tiền không ? Bây giờ tôi cho em về làm lại bài văn. Nếu em sửa chữa cho nó thực tế hơn thì tôi sẽ cứu vớt đến điểm số của em. Rõ chưa ?
[…]
Analysis: There are structural fallacy and content fallacy:
1 Structural fallacy:
The structure of the teacher’s argument:
Premise 1: Nếu em có một nguồn lực khả dĩ, thì em sẽ thực hiện được những dự tính của mình
Premise 2: Em không có một nguồn lực khả dĩ nào
Conclusion: Em sẽ không thể thực hiện được những dự tính đó
With A = (em có một nguồn lực khả dĩ ); B = (em sẽ thực hiện được những dự tính của mình), the above argument has form like this:
If A, then B
Not A
--------------------
Therefore, not B
--> Fallacy type: denying the antecedent
2 Content fallacy:
To conclude whether people can carry out their plans or not, we cannot just base on one factor (in this case is the family’s condition) but we need to consider other factors (such as individual ability, determination, effort, etc). The teacher made a mistake because A is only the necessary condition for B, not the sufficient condition.
--> Fallacy of presumption: Necessary and Sufficient Conditions
Item 1. perhaps you confuse. I think item 1 is not structural fallacy because:
Trả lờiXóaIf A, then B
A
Therefore, B
=>strong argument:direct way of reasoning.
In Item 1: I think the structure of this argument you've indicated is not correct. I would like to give u my analysis about this argument.
Trả lờiXóaPremise 1: Nếu biết cái gì ở đâu thì là không mất ( All S are P)
Premise 2: Con sen biết cái ống vôi bạc ở dưới đáy sông ( a is S)
_________________________________________________________________
Conclusion: Cái ống vôi bạc không bị mất ( Therefore, a is P)
I agree with you that "mất" is an ambiguous word. Therefore, the argument is valid but unsound.